thông tin sản phẩm
LÁ LỐT
Tên khoa học: Piper lolot DC., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
Tên gọi khác: Tất bát, Bẩu bát
Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất tươi hay sấy khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm, mùi thơm
Thành phần hóa học: Trong lá lốt có tinh dầu, alkaloid, alkylamid, lignan, các dẫn chất phenol đơn giản
Công dụng: Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống, trừ phong thấp. Chủ trị: Phong hàn thấp, chân tay lạnh, tê mỏi. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa, đầy hơi, đau bụng tiêu chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu, chảy nước mũi, ra mồ hôi tay chân
Cách dùng, tiêu dùng:
+ Liều dùng: 8 – 12 gram/ ngày lá khô hoặc 15 – 30 gram/ ngày lá tươi
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc. Dùng ngoài sắc đặc, ngậm chữa đau răng
Sơ chế: Thu hoạch quanh năm lúc trời khô ráo, cắt lấy cây, loại bỏ gốc rễ, rửa sạch, đem phơi hay sấy ở 40°C đến 50°C đến khô
LÁ LỐT
Tên khoa học: Piper lolot DC., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
Tên gọi khác: Tất bát, Bẩu bát
Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất tươi hay sấy khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm, mùi thơm
Thành phần hóa học: Trong lá lốt có tinh dầu, alkaloid, alkylamid, lignan, các dẫn chất phenol đơn giản
Công dụng: Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống, trừ phong thấp. Chủ trị: Phong hàn thấp, chân tay lạnh, tê mỏi. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa, đầy hơi, đau bụng tiêu chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu, chảy nước mũi, ra mồ hôi tay chân
Cách dùng, tiêu dùng:
+ Liều dùng: 8 – 12 gram/ ngày lá khô hoặc 15 – 30 gram/ ngày lá tươi
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc. Dùng ngoài sắc đặc, ngậm chữa đau răng
Sơ chế: Thu hoạch quanh năm lúc trời khô ráo, cắt lấy cây, loại bỏ gốc rễ, rửa sạch, đem phơi hay sấy ở 40°C đến 50°C đến khô
Hoàng Tài –
Lá này xào cà hay ăn với mực thì chuẩn bài