thông tin sản phẩm
QUẤT HỒNG BÌ
Tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels, họ Cam quýt (Rutaceae)
Tên gọi khác: Hoàng bì, Quất bì, Nhâm
Bộ phận dùng: Quả bổ dọc, phơi khô; hạt của quả chín phơi khô, lá, vỏ rễ phơi khô
Tính vị: Lá có vị cay hơi đắng, tính bình; Quả có vị chua, ngọt thanh, tính hơi ấm; Rễ có vị đắng, cay nhẹ và tính hơi ấm
Thành phần hóa học: Rễ, lá, quả và hạt gồm alkaloid, glucoside thơm, glycoside phenolic, coumarin, tinh dầu dễ bay hơi, trong quả tươi và khô có rất nhiều aicd amin
Công dụng: Y học cổ truyền dùng nhiều bộ phận của Quất hồng bì làm thuốc
+ Hạt và vỏ rễ có tác dụng giảm đau và lợi tiêu hóa. Dân gian thường dùng trị đau dạ dày, đau thượng vị hoặc do co thắt ống tiêu hóa, phụ nữ sau đẻ
+ Lá quất hồng bì được dùng trong các chứng cảm mạo, sốt, hỗ trợ điều trị sốt rét, gội đầu để sạch gàu, trơn tóc
+ Quả dùng cho người tiêu hóa kém, buồn nôn, ho kéo dài (nếu ho cấp tính do nhiễm trùng, cần phối hợp kháng sinh; nếu ho do lao thì phải điều trị thuốc chuyên khoa)
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 4 – 6 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc. Có thể làm mứt Quất hồng bì để ngậm để giảm ho
Sơ chế: Rễ, lá, quả rửa sạch, phơi khô. Nên chọn Quất hồng bì loại gần chín, chùm có cuống còn tươi, quả to đều, màu vàng đậm, không dùng quả dập nát. Ngoài ra, có thể dùng quất bao tử để đạt hiệu quả cao hơn
QUẤT HỒNG BÌ
Tên khoa học: Clausena lansium (Lour.) Skeels, họ Cam quýt (Rutaceae)
Tên gọi khác: Hoàng bì, Quất bì, Nhâm
Bộ phận dùng: Quả bổ dọc, phơi khô; hạt của quả chín phơi khô, lá, vỏ rễ phơi khô
Tính vị: Lá có vị cay hơi đắng, tính bình; Quả có vị chua, ngọt thanh, tính hơi ấm; Rễ có vị đắng, cay nhẹ và tính hơi ấm
Thành phần hóa học: Rễ, lá, quả và hạt gồm alkaloid, glucoside thơm, glycoside phenolic, coumarin, tinh dầu dễ bay hơi, trong quả tươi và khô có rất nhiều aicd amin
Công dụng: Y học cổ truyền dùng nhiều bộ phận của Quất hồng bì làm thuốc
+ Hạt và vỏ rễ có tác dụng giảm đau và lợi tiêu hóa. Dân gian thường dùng trị đau dạ dày, đau thượng vị hoặc do co thắt ống tiêu hóa, phụ nữ sau đẻ
+ Lá quất hồng bì được dùng trong các chứng cảm mạo, sốt, hỗ trợ điều trị sốt rét, gội đầu để sạch gàu, trơn tóc
+ Quả dùng cho người tiêu hóa kém, buồn nôn, ho kéo dài (nếu ho cấp tính do nhiễm trùng, cần phối hợp kháng sinh; nếu ho do lao thì phải điều trị thuốc chuyên khoa)
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 4 – 6 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc. Có thể làm mứt Quất hồng bì để ngậm để giảm ho
Sơ chế: Rễ, lá, quả rửa sạch, phơi khô. Nên chọn Quất hồng bì loại gần chín, chùm có cuống còn tươi, quả to đều, màu vàng đậm, không dùng quả dập nát. Ngoài ra, có thể dùng quất bao tử để đạt hiệu quả cao hơn
Hoàng Tài –
Tư vấn nhiệt tình, hàng đóng gói cẩn thận. Chắc mấy ngày lễ nên giao hàng hơi lâu hơn 1xíu, thông cảm được nha shop
Trung Thanh –
Dược liệu này ngâm cùng với đường tạo ra hỗn hợp chữa ho, viêm họng rất tốt
Tiến –
Mình nhận được hàng rồi nhé ,chất lượng tốt, đảm bảo. Đóng gói cẩn thận.
Huệ –
Quất hồng bì rất ngon và tốt cho sức khỏe. Có nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ🫶
Hằng –
Ăn quả quất hồng bì có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thũng, thông kinh lạc rất tốt cho sk
Duc Tu –
Quất hồng bì có tác dụng giải nhiết rất tốt. Mình mua dùng cho cả nhà
Hanhnguyen –
Giờ mới biết đây cũng là một loại dược liệu