thông tin sản phẩm
HUYỀN SÂM
Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl, họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)
Tên gọi khác: Hắc sâm, Nguyên sâm
Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô
Tính vị: Vị đắng, mặn, tính hàn
Thành phần hóa học: Các hợp chất đã được phân lập và xác định từ Huyền sâm cho đến nay gồm iridoid (harpagid), phenolic glycoside, phenolic acid, alkaloid, flavonoid, triterpen. Ngoài ra có thêm tinh dầu, acid béo, saparagin và đường
Công dụng: Thuốc giải nhiệt, tiêu viêm, kháng khuẩn, trừ phiền, giải độc, thanh huyết. Trị nhiệt bệnh dùng khi sốt nóng về chiều, phát ban, miệng lưỡi khô khát, đêm nằm không yên, mồ hôi trộm, táo bón, thổ huyết, chảy máu cam, họng sưng đau, viêm họng, phát ban, mụn nhọt, mẩn ngứa
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 8 – 15 gram/ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc ngâm uống như uống nước trà
Sơ chế: Thu hái vào mùa đông khi thân và lá tàn lụi. Đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cắt đầu chồi thừa 3 mm, tách riêng từng rễ, phân loại to nhỏ, phơi hoặc sấy ờ 50°c đến 60°c đến gần khô. Đem ủ 5 ngày đến 10 ngày đến khi trong ruột có màu đen hoặc nâu đen, rồi tiếp tục phơi đến khô
+ Cách ủ: Dược liệu sau khi phơi gần khô đem rải đều ra trong nong nia thành một lớp dày chừng 15 cm, để chỗ mát, hàng ngày đảo vài lẩn, có thể đậy lên trên bằng một lớp rơm mỏng hay bằng một cái nong hoặc nia khác. Trong khi ủ phải đảo luôn, không để dày quá, không đậy kín quá dễ bị hấp hơi, thối hỏng. Khi dùng rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô
HUYỀN SÂM
Tên khoa học: Scrophularia ningpoensis Hemsl, họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)
Tên gọi khác: Hắc sâm, Nguyên sâm
Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô
Tính vị: Vị đắng, mặn, tính hàn
Thành phần hóa học: Các hợp chất đã được phân lập và xác định từ Huyền sâm cho đến nay gồm iridoid (harpagid), phenolic glycoside, phenolic acid, alkaloid, flavonoid, triterpen. Ngoài ra có thêm tinh dầu, acid béo, saparagin và đường
Công dụng: Thuốc giải nhiệt, tiêu viêm, kháng khuẩn, trừ phiền, giải độc, thanh huyết. Trị nhiệt bệnh dùng khi sốt nóng về chiều, phát ban, miệng lưỡi khô khát, đêm nằm không yên, mồ hôi trộm, táo bón, thổ huyết, chảy máu cam, họng sưng đau, viêm họng, phát ban, mụn nhọt, mẩn ngứa
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 8 – 15 gram/ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc ngâm uống như uống nước trà
Sơ chế: Thu hái vào mùa đông khi thân và lá tàn lụi. Đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cắt đầu chồi thừa 3 mm, tách riêng từng rễ, phân loại to nhỏ, phơi hoặc sấy ờ 50°c đến 60°c đến gần khô. Đem ủ 5 ngày đến 10 ngày đến khi trong ruột có màu đen hoặc nâu đen, rồi tiếp tục phơi đến khô
+ Cách ủ: Dược liệu sau khi phơi gần khô đem rải đều ra trong nong nia thành một lớp dày chừng 15 cm, để chỗ mát, hàng ngày đảo vài lẩn, có thể đậy lên trên bằng một lớp rơm mỏng hay bằng một cái nong hoặc nia khác. Trong khi ủ phải đảo luôn, không để dày quá, không đậy kín quá dễ bị hấp hơi, thối hỏng. Khi dùng rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô
Hoàng Tài –
Bán theo cân hay sao thế, 1 cân thì bao nhiêu
hồ anh –
cây này bên kho thuốc bạn có bán không ạ ,mik muốn mua
Huệ –
Ad rep in mk nhé ạ
Ngọc –
Bên mình có cung cấp dược liệu số lượng lớn không
Phát Hồng –
Công dụng của dược liệu là gì vậy shop?
Duc Tu –
Báo giá shop ơi
Phát Hồng –
dược liệu này có vị gì vậy shop?
Tiến –
Rep tin nhắn shop ơi
Long –
Loại này có tán thành bột để uống ko add
Loan –
Sản phẩm này bên mình có giá như thế nào ạ
Phạm Hương –
Cây thuốc quý chữa được nhiều bệnh
Hoàng –
Ib để mình xin thông tin chi tiết nhé
Trung An –
Đặt dược liệu thì bao lâu nhận được ạ
Nhung –
Cho mình xin thêm thông tin sản phẩm
Tâm –
Cây này bên mình còn bán không thế?