thông tin sản phẩm
MẠCH MÔN
Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl., họ Mạch môn (Convallariaceae)
Tên gọi khác: Mạch môn đông, Mạch đông, Duyên giới thảo, Xà thảo
Bộ phận dùng: Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Mạch môn đông
Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính hơi hàn
Thành phần hóa học: Trong Mạch môn người ta mới thấy có chất nhầy, chất đường. Saponin steroid (ophiopogonin A, B, C, D, H-O, ruscogenin), homoflavonoid, polysaccharid với các monomer là glucose và fructose, sterol (sitosterol, stigmasterol), các acid phenol đơn giản…
Công dụng: Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế thanh tâm. Chủ trị: Phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền mất ngủ, tiêu khát, táo bón
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế: Đào lấy rễ củ, rửa sạch, phơi nắng và xếp đống nhiều lần cho gần khô (khô khoảng 70% đến 80 %), loại bỏ rễ tua, phơi hay sấy nhẹ đến khô
MẠCH MÔN
Tên khoa học: Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl., họ Mạch môn (Convallariaceae)
Tên gọi khác: Mạch môn đông, Mạch đông, Duyên giới thảo, Xà thảo
Bộ phận dùng: Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Mạch môn đông
Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính hơi hàn
Thành phần hóa học: Trong Mạch môn người ta mới thấy có chất nhầy, chất đường. Saponin steroid (ophiopogonin A, B, C, D, H-O, ruscogenin), homoflavonoid, polysaccharid với các monomer là glucose và fructose, sterol (sitosterol, stigmasterol), các acid phenol đơn giản…
Công dụng: Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế thanh tâm. Chủ trị: Phế nhiệt do âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền mất ngủ, tiêu khát, táo bón
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế: Đào lấy rễ củ, rửa sạch, phơi nắng và xếp đống nhiều lần cho gần khô (khô khoảng 70% đến 80 %), loại bỏ rễ tua, phơi hay sấy nhẹ đến khô
Hoàng Tài –
Tư vấn mình với
Lý Xuân Hạo –
Dược liệu này uống tương đối hiệu quả