thông tin sản phẩm
THỎ TY TỬ
Tên khoa học: Cuscuta sinensis Lamk./ Cuscuta hygrophilae Pears, họ Tơ hồng (Cuscutaceae)
Tên gọi khác: Tơ hồng vàng, Tơ vàng, Hạt cây Tơ hồng, Miễn tử, Đậu ký sinh
Bộ phận dùng: Hạt lấy ở quả chín đã phơi hay sấy khô của dây Tơ hồng
Tính vị: Vị ngọt, tính ấm
Thành phần hóa học: Nhiều loại hóa chất đã được phân lập, xác định và công bố trong Thỏ ty tử gồm ít nhất 18 flavonoid, 13 acid phenolic, 2 steroid, 1 hydroquinone, 10 loại dầu dễ bay hơi, 22 lignan, 9 polysaccharide, 2 glycoside nhựa, 16 acid béo
Công dụng: Thỏ ty tử là một vị thuốc nhân dân có tác dụng bổ thận ích tinh, dưỡng can minh mục, kiện tỳ chỉ tả. Chủ trị: Liệt dương, di tinh, đái không cầm được, mắt mờ, mắt hoa, ỉa lỏng. Đông y coi Thỏ ty tử là một vị thuốc bổ chữa bệnh liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, tai ù, sốt khát nước, dùng lâu đẹp nhan sắc
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Thu hoạch khi quả chín, thu lấy dây mang quả, phơi khô, đập lấy hạt
+ Thỏ ty tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô
+ Thỏ ty tử chế muối: Phun nước muối lên dược liệu sạch, trộn đều cho hạt ngấm nước, sao nhỏ lửa đến khi hạt hơi phồng lên, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg dược liệu cần 2 kg muối. Dược liệu sau khi chế mặt ngoài màu vàng nâu, nứt nẻ và có mùi thơm nhẹ. Ngâm vào nước sôi sẽ xuất hiện một lớp màng nhày trên mặt. Sau khi sắc có thể lộ ra phôi cuộn màu vàng đến màu nâu thẫm
THỎ TY TỬ
Tên khoa học: Cuscuta sinensis Lamk./ Cuscuta hygrophilae Pears, họ Tơ hồng (Cuscutaceae)
Tên gọi khác: Tơ hồng vàng, Tơ vàng, Hạt cây Tơ hồng, Miễn tử, Đậu ký sinh
Bộ phận dùng: Hạt lấy ở quả chín đã phơi hay sấy khô của dây Tơ hồng
Tính vị: Vị ngọt, tính ấm
Thành phần hóa học: Nhiều loại hóa chất đã được phân lập, xác định và công bố trong Thỏ ty tử gồm ít nhất 18 flavonoid, 13 acid phenolic, 2 steroid, 1 hydroquinone, 10 loại dầu dễ bay hơi, 22 lignan, 9 polysaccharide, 2 glycoside nhựa, 16 acid béo
Công dụng: Thỏ ty tử là một vị thuốc nhân dân có tác dụng bổ thận ích tinh, dưỡng can minh mục, kiện tỳ chỉ tả. Chủ trị: Liệt dương, di tinh, đái không cầm được, mắt mờ, mắt hoa, ỉa lỏng. Đông y coi Thỏ ty tử là một vị thuốc bổ chữa bệnh liệt dương, di tinh, đau lưng, mỏi gối, tai ù, sốt khát nước, dùng lâu đẹp nhan sắc
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Thu hoạch khi quả chín, thu lấy dây mang quả, phơi khô, đập lấy hạt
+ Thỏ ty tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô
+ Thỏ ty tử chế muối: Phun nước muối lên dược liệu sạch, trộn đều cho hạt ngấm nước, sao nhỏ lửa đến khi hạt hơi phồng lên, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg dược liệu cần 2 kg muối. Dược liệu sau khi chế mặt ngoài màu vàng nâu, nứt nẻ và có mùi thơm nhẹ. Ngâm vào nước sôi sẽ xuất hiện một lớp màng nhày trên mặt. Sau khi sắc có thể lộ ra phôi cuộn màu vàng đến màu nâu thẫm
Hoàng Tài –
Mình đã thấy bố mẹ mình dùng loại dược liệu này, cũng k biết nó có tác dụng như thế nào, nay vô tình thấy được ở đây đã cho mình hiểu biết thêm về dược liệu này, cảm ơn ad
Tiến –
Một vị thuốc có tác dụng bổ Can Thận rất hay, mua về cải thiện hẳn.
Huế –
Mình mới biết đến dược liệu này công dụng tuyệt vời quá ạ
Hằng –
thỏ ty tử đóng vai trò quan trọng việc bổ Can Thận, ích tinh tuỷ, mạnh gân cốt, thông tiểu, nhuận tràng, sáng mắt, thu liễm , cảm ơn bài chia sẻ của bạn rất nhìu♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️
Hanhnguyen –
Lần đầu nghe được tên loại dược liệu này, dược liệu ở Việt Nam mình thật phong phú