thông tin sản phẩm
NGÔ CÔNG (CON RẾT)
Tên khoa học: Scolopendra morsitans L., họ Ngô công (Scolopendridae)
Tên gọi khác: Con rết, Thiên long, Bách túc trùng, Bách cước
Bộ phận dùng: Ngô công là toàn con rết phơi hay sấy khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm, có độc
Thành phần hóa học: Con rết chứa thành phần hóa học đa dạng, bao gồm protid tán huyết, histamine, taurine, dầu mỡ, delta-hydroxylysine, arginine, histidine, ornithine, acid amidan, glycine, lysine, leucine, tyrosine, valine, alenine, oleic acid, palmitic acid, linoleic acid,…
Công dụng: Rết dùng trong phạm vi nhân dân có tác dụng trừ kinh phong (động kinh co giật), thông kinh, tán kết, giải rắn độc cắn. Chủ trị: Trẻ con kinh phong, uốn ván, cấp mạn kinh phong (đợt cấp và kinh phong mạn tính), phong thấp, rắn độc cắn, đau đầu kéo dài
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 1 – 3 gram/ ngày.
+ Cách dùng: Ngô công thường được dùng ở dạng sắc hoặc tán bột. Tuy nhiên nếu dùng bột thuốc, chỉ nên sử dụng 0,6 – 1 gram/ lần
Lưu ý: Tránh dùng quá liều
Sơ chế: Rết dùng làm thuốc được bắt vào mùa xuân hoặc mùa hè, được duỗi thẳng bằng que nứa xuyên từ đầu đến đuôi đem phơi hoặc sấy khô. Loại bỏ que nứa, rửa sạch sao nóng nhẹ đến khi có màu vàng, cắt thành miếng nhỏ
NGÔ CÔNG (CON RẾT)
Tên khoa học: Scolopendra morsitans L., họ Ngô công (Scolopendridae)
Tên gọi khác: Con rết, Thiên long, Bách túc trùng, Bách cước
Bộ phận dùng: Ngô công là toàn con rết phơi hay sấy khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm, có độc
Thành phần hóa học: Con rết chứa thành phần hóa học đa dạng, bao gồm protid tán huyết, histamine, taurine, dầu mỡ, delta-hydroxylysine, arginine, histidine, ornithine, acid amidan, glycine, lysine, leucine, tyrosine, valine, alenine, oleic acid, palmitic acid, linoleic acid,…
Công dụng: Rết dùng trong phạm vi nhân dân có tác dụng trừ kinh phong (động kinh co giật), thông kinh, tán kết, giải rắn độc cắn. Chủ trị: Trẻ con kinh phong, uốn ván, cấp mạn kinh phong (đợt cấp và kinh phong mạn tính), phong thấp, rắn độc cắn, đau đầu kéo dài
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 1 – 3 gram/ ngày.
+ Cách dùng: Ngô công thường được dùng ở dạng sắc hoặc tán bột. Tuy nhiên nếu dùng bột thuốc, chỉ nên sử dụng 0,6 – 1 gram/ lần
Lưu ý: Tránh dùng quá liều
Sơ chế: Rết dùng làm thuốc được bắt vào mùa xuân hoặc mùa hè, được duỗi thẳng bằng que nứa xuyên từ đầu đến đuôi đem phơi hoặc sấy khô. Loại bỏ que nứa, rửa sạch sao nóng nhẹ đến khi có màu vàng, cắt thành miếng nhỏ
Hoàng Tài –
Cảm ơn bạn đã tư vấn cho mình, mình đã nhận được hàng, đóng gói vừa đẹp vừa cẩn thận, chất lượng hàng rất tốt nha, sẽ quay lại ủng hộ thêm
Huế –
Minh vừa nhận đkn sản phẩm rui nha. Chất lượng dịch vụ tiện nghi tuyệt vời
Phan Trần Nhật Minh –
Quê mình có rất nhiều con rết này. Mình hay đi bắt về dùng ngâm rượu uống, giờ mình mới biết có nhiều công dụng như vậy
Hằng –
ui đây có phải là con rết khum , thật quen thuộc , khum ngờ nó cũng có công dụng hữu ích đến như vậy , 🥹🥹🥹🥹🥹🥹🥹
Hanhnguyen –
Con rết này phải sơ chế cẩn thận không thì trong đó có chứa độc
Tiến –
Bình thường thấy rết toàn bắt rồi giết nó, không ngờ nó có nhiều công dụng trong yhct vậy
Duc Tu –
Ngô công chữa rắn cắn hiệu quả