Viêm sưng, đau đớn dữ dội từng đợt, mất ăn mất ngủ vì bệnh, khớp biến dạng, cử động khó khăn… là triệu chứng của viêm khớp dạng thấp, cũng là “ác mộng” với nhiều người. Bệnh tuy khó chữa nhưng vẫn có thể xử lý từ gốc, giảm nguy cơ tái phát nếu tìm đúng phương pháp.
Những biến chứng thường gặp của bệnh thấp khớp
Bệnh thấp khớp không đơn thuần là những cơn đau nhức tại các khớp. Hơn thế nữa, bệnh có thể biến chứng và ảnh hưởng hầu hết các bộ phận của cơ thể như cơ bắp, mắt, miệng, tim, phổi.
xem thêm: Làm gì để hạn chế đau xương khớp khi trời trở lạnh
Bệnh thấp khớp làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh khác bao gồm:
Loãng xương
Khô mắt và miệng
Nhiễm trùng
Tăng cân
Nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch và phổi
Ung thư hạch.
Do vậy, khi có cơn đau nhức khớp bất thường xảy ra, bạn đừng chủ quan, bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe “xuống dốc”.
xem thêm: Dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị viêm khớp dạng thấp
Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?
Khi cơ thể có những dấu hiệu của thấp khớp vừa kể trên, điều quan trọng là bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám tốt hơn và tìm nguyên nhân. Bạn có biết, trong nhiều trường hợp khi phát hiện bệnh kịp thời, các bác sĩ chuyên khoa có thể giúp ngăn bệnh tiến triển nặng hơn hoặc phòng được những biến chứng nặng nề về sau.
Cách phòng ngừa bệnh thấp khớp
Dinh dưỡng
Chế độ ăn mỗi ngày đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cơ xương khớp khỏe mạnh, dẻo dai. Vì vậy, bổ sung thực phẩm tốt cho xương sẽ giúp phòng ngừa và cải thiện các bệnh liên quan đến khớp, đặc biệt là bệnh thấp khớp.
Các loại cá béo như cá hồi, cá trích…
Trà xanh
Dầu oliu
Rau củ đậm màu, rau họ cải
Gừng và củ nghệ
Ngũ cốc nguyên hạt
Trái cây tươi, nhất là các loại quả nhiều vitamin C.
Thực đơn cho người bệnh thấp khớp
Thực đơn “vàng” cho người bị bệnh thấp khớp
Có nhóm thực phẩm tốt cho khớp thì cũng có loại gây hại cho khớp. Đây là nhóm thực phẩm tối kỵ với người bị bệnh thấp khớp, tránh ăn thức ăn này để kiểm soát cơn đau và giúp khớp cử động dễ dàng hơn.
Thức ăn nhiều muối, đường
Thức ăn nhiều dầu mỡ
Bơ sữa
Đồ ăn nhiều Axit béo Omega – 6
Đồ ăn từ bột tinh chế
Thuốc lá và rượu
Thấp khớp không nên ăn gì
Người mắc bệnh thấp khớp nên hạn chế những món ăn này nếu không muốn gia tăng nguy cơ tàn phế!
Bổ sung dưỡng chất cho khớp
Theo chuyên Dược Phẩm Tuệ Tĩnh, sự tiến bộ của y học hiện đại đã mở ra bước ngoặt mới khi nhận định viêm khớp dạng thấp (thấp khớp) không chỉ là bệnh của xương khớp mà còn là bệnh tự miễn, là bệnh toàn thân nên cần có sự phối hợp giữa các chuyên khoa để chẩn đoán và điều trị.
Tập thể dục thường xuyên
Thấp khớp là “nỗi ám ảnh” của nhiều người mỗi khi trái gió trở trời. Ngoài tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ và sử dụng sản phẩm chăm sóc xương khớp JEX thế hệ mới, người bệnh cần chủ động xây dựng thói quen tập luyện thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần.
Dù là bệnh lý thấp khớp hoặc đau nhức tại một vị trí nào đó trên cơ thể đều cần chế độ luyện tập đúng cách và thường xuyên. Tuy nhiên, nhiều người dù tập luyện đều đặn nhưng tập sai cách khiến cho tình trạng bệnh nghiệm trọng hơn: khớp sưng viêm nặng, tràn dịch khớp, thậm chí phải làm phẫu thuật. Do đó, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ và tuân theo hướng dẫn của các huấn luyện viên thể dục.