thông tin sản phẩm
CÁT CĂN (SẮN DÂY)
Tên khoa học: Pueraria thomsoni, họ Đậu (Fabaceae)
Tên gọi khác: Phấn cát, Cam cát căn
Bộ phận dùng: Rễ củ
Tính vị: Vị cay, ngọt, tính hơi mát
Thành phần hóa học: Rễ của Sắn dây chứa isoflavon (puerarin, daidzin, daidzein) ngoài ra có flavonoid, saponin triterpen và tinh bột
Công dụng: Trong đông y, Cát căn được dùng trong chữa sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi mới phát, giải nhiệt, cầm tiêu chảy
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: Ngày dùng từ 9 – 15 gram
+ Cách dùng: Phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Rễ củ sắn dây rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, phơi hoặc sấy khô một phần, cắt thành khúc hoặc bổ dọc củ, thái lát dày sau đó phơi hoặc sấy khô
Ngoài ra: Bột sắn dây giúp hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt tuy nhiên những người thận yếu hạn chế sử dụng
CÁT CĂN (SẮN DÂY)
Tên khoa học: Pueraria thomsoni, họ Đậu (Fabaceae)
Tên gọi khác: Phấn cát, Cam cát căn
Bộ phận dùng: Rễ củ
Tính vị: Vị cay, ngọt, tính hơi mát
Thành phần hóa học: Rễ của Sắn dây chứa isoflavon (puerarin, daidzin, daidzein) ngoài ra có flavonoid, saponin triterpen và tinh bột
Công dụng: Trong đông y, Cát căn được dùng trong chữa sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi mới phát, giải nhiệt, cầm tiêu chảy
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: Ngày dùng từ 9 – 15 gram
+ Cách dùng: Phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Rễ củ sắn dây rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngoài, phơi hoặc sấy khô một phần, cắt thành khúc hoặc bổ dọc củ, thái lát dày sau đó phơi hoặc sấy khô
Ngoài ra: Bột sắn dây giúp hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt tuy nhiên những người thận yếu hạn chế sử dụng
hồ anh –
tôi cần mua sản phẩm cát căn này, bạn có bán nó không
Mẫm –
Dược liệu này có thể kết hợp với dược liệu nào khác không
Hoàng Tài –
Có bán sĩ k, có thì liên hệ lại tớ nhé
Dục Tu –
Chính sách đại lý như nào shop ơi.
Tiến –
Trước mình tưởng cát căn với cát cánh là tên gọi khác, giờ mới biết
Hằng –
dạ cho mik thêm thông tin về cây sắn dây được khum ạ ♥️♥️♥️♥️♥️♥️
Huệ –
Sao nhìn giống săn dây nhỉ. Bị nóng trong uống được k ạ