thông tin sản phẩm
HOÀNG ĐẰNG
Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour., họ Tiết dê (Menispermaceae)
Tên gọi khác: Hoàng liên đằng, Dây vàng giang, Nam hoàng liên, Thích hoàng liên
Bộ phận dùng: Thân và rễ
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Trong Hoàng đằng chủ yếu là palmatin với tỷ lệ 1 – 3%. Ngoài ra còn có một ít jatrorrhizin, columbamin. Ngoài ra chứa các hoạt chất khác như berberine, alkaloid, terpenoid và fibleucin
Công dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, giải độc. Chủ trị: Chữa đau mắt đỏ, viêm họng, mụn nhọt mẩn ngứa, kiết lỵ, viêm bàng quang
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dưới dạng thuốc sắc. Thường phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Rễ và thân Hoàng đằng rửa sạch, cạo sạch lớp bần, cắt thành từng đoạn phơi hoặc sấy khô
HOÀNG ĐẰNG
Tên khoa học: Fibraurea tinctoria Lour., họ Tiết dê (Menispermaceae)
Tên gọi khác: Hoàng liên đằng, Dây vàng giang, Nam hoàng liên, Thích hoàng liên
Bộ phận dùng: Thân và rễ
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Trong Hoàng đằng chủ yếu là palmatin với tỷ lệ 1 – 3%. Ngoài ra còn có một ít jatrorrhizin, columbamin. Ngoài ra chứa các hoạt chất khác như berberine, alkaloid, terpenoid và fibleucin
Công dụng: Thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, giải độc. Chủ trị: Chữa đau mắt đỏ, viêm họng, mụn nhọt mẩn ngứa, kiết lỵ, viêm bàng quang
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dưới dạng thuốc sắc. Thường phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Rễ và thân Hoàng đằng rửa sạch, cạo sạch lớp bần, cắt thành từng đoạn phơi hoặc sấy khô
Hanhnguyen –
Loại dược liệu này tôi hay bị nhầm với Hoàng bá