thông tin sản phẩm
HƯƠNG NHU TÍA
Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. hay O.sancium L., họ Hoa môi (Lamiaceae)
Tên gọi khác: É tía, É đỏ, É rừng, Tía tô
Bộ phận dùng: Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa được phơi trong bóng râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Hương nhu tía Việt Nam chứa 30 – 40% eugenol. Tinh dầu Hương nhu tía Việt Nam chứa a – pinen, sabinen, p – pinen, myrcen, 1-8 cineol, linalol, camphor, terpinen–4–ol, a–terpineol, citral, eugenol, methyleugenol và p – caryophylen, a – humulen, methyl isoeugenol, sesquiterpen
Công dụng: Hương nhu tía được dùng làm thuốc trong phạm vi kinh nghiệm dân gian để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng. Nước hãm từ lá Hương nhu tía được dùng chữa đau dạ dày ở trẻ em, và sốt rét. Dịch ép từ lá chữa nôn mửa và giun móc vì trong dược liệu có thymol; phối hợp với mật ong, gừng và dịch ép tỏi làm thuốc lợi đờm, chữa viêm phế quản, ho ở trẻ em ngoài ra dịch ép lá còn chữa rắn độc cắn
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ngày
+ Cách dung: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc hãm
Sơ chế: Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt thành từng đoạn 2 – 3 cm, phơi âm can đến khô
HƯƠNG NHU TÍA
Tên khoa học: Ocimum tenuiflorum L. hay O.sancium L., họ Hoa môi (Lamiaceae)
Tên gọi khác: É tía, É đỏ, É rừng, Tía tô
Bộ phận dùng: Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa được phơi trong bóng râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Hương nhu tía Việt Nam chứa 30 – 40% eugenol. Tinh dầu Hương nhu tía Việt Nam chứa a – pinen, sabinen, p – pinen, myrcen, 1-8 cineol, linalol, camphor, terpinen–4–ol, a–terpineol, citral, eugenol, methyleugenol và p – caryophylen, a – humulen, methyl isoeugenol, sesquiterpen
Công dụng: Hương nhu tía được dùng làm thuốc trong phạm vi kinh nghiệm dân gian để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng. Nước hãm từ lá Hương nhu tía được dùng chữa đau dạ dày ở trẻ em, và sốt rét. Dịch ép từ lá chữa nôn mửa và giun móc vì trong dược liệu có thymol; phối hợp với mật ong, gừng và dịch ép tỏi làm thuốc lợi đờm, chữa viêm phế quản, ho ở trẻ em ngoài ra dịch ép lá còn chữa rắn độc cắn
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ngày
+ Cách dung: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc hãm
Sơ chế: Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt thành từng đoạn 2 – 3 cm, phơi âm can đến khô
Nam –
Loại cây này mọc rất nhiều ở tự nhiên
Hải Anh –
Cây này chỗ mình cũng trồng
Tiến –
Công dụng của nó rất tốt cho nam giới
Ngọc –
Liên hệ với mình nhé
Huệ –
Cây này tốt mk đã sử dụng rồi