thông tin sản phẩm
HƯƠNG NHU TRẮNG
Tên khoa học: Ocimum gratissimum L., họ Hoa môi (Lamiaceae)
Tên gọi khác: É trắng, É lá lớn, Húng giổi tía
Bộ phận dùng: Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa được phơi trong bóng râm hay sấy nhẹ cho đến khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Phần trên mặt đất Hương nhu trắng hay Hương nhu tía đều chứa tinh dầu, nhưng tỷ lệ tinh dầu trong Hương nhu trắng cao hơn: 0,6%-0,8%, Hương nhu tía 0,2-0,3% (DL tươi)
Hàm lượng tinh dầu (so với DL khô) cao nhất ở hoa 2,77%, sau đến lá 1,38% và bộ phận trên mặt đất 1,14%. Hương nhu trắng sau khi thu hái cất càng sớm càng tốt. Hàm lượng tinh dầu sẽ giảm theo thời gian bảo quản. Trên thế giới, người ta phân loại Hương nhu trắng thành nhiều nhóm hóa học:
Nhóm giàu eugenol
Nhóm giàu p – caryophyllen (39,5%) và germacren (29,9%)
Nhóm giàu thymol. Hàm lượng eugenol có thể đạt 75 – 80%, qua nhiều mẫu tinh dầu thu hái được ở nhiều địa phương ở Việt Nam
Công dụng: Phát hãn, hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn, lợi thấp hành thủy, giảm sốt. Dùng chữa cảm mạo, sốt vừa đến cao, đầu nhức, đau bụng, miệng nôn, thủy thũng (phù nước), phân lỏng, chảy máu cam
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ngày dược liệu khô
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc hãm
Sơ chế: Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt thành từng đoạn 2 – 3 cm, phơi âm can đến khô. Có thể cất lấy tinh dầu. Nếu cất tinh dầu thì thu hái vào lúc cây Hương nhu đã phát triển đầy đủ, có nhiều lá và hoa
HƯƠNG NHU TRẮNG
Tên khoa học: Ocimum gratissimum L., họ Hoa môi (Lamiaceae)
Tên gọi khác: É trắng, É lá lớn, Húng giổi tía
Bộ phận dùng: Đoạn đầu cành có hoặc không có hoa được phơi trong bóng râm hay sấy nhẹ cho đến khô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Phần trên mặt đất Hương nhu trắng hay Hương nhu tía đều chứa tinh dầu, nhưng tỷ lệ tinh dầu trong Hương nhu trắng cao hơn: 0,6%-0,8%, Hương nhu tía 0,2-0,3% (DL tươi)
Hàm lượng tinh dầu (so với DL khô) cao nhất ở hoa 2,77%, sau đến lá 1,38% và bộ phận trên mặt đất 1,14%. Hương nhu trắng sau khi thu hái cất càng sớm càng tốt. Hàm lượng tinh dầu sẽ giảm theo thời gian bảo quản. Trên thế giới, người ta phân loại Hương nhu trắng thành nhiều nhóm hóa học:
Nhóm giàu eugenol
Nhóm giàu p – caryophyllen (39,5%) và germacren (29,9%)
Nhóm giàu thymol. Hàm lượng eugenol có thể đạt 75 – 80%, qua nhiều mẫu tinh dầu thu hái được ở nhiều địa phương ở Việt Nam
Công dụng: Phát hãn, hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn, lợi thấp hành thủy, giảm sốt. Dùng chữa cảm mạo, sốt vừa đến cao, đầu nhức, đau bụng, miệng nôn, thủy thũng (phù nước), phân lỏng, chảy máu cam
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ngày dược liệu khô
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc hãm
Sơ chế: Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt thành từng đoạn 2 – 3 cm, phơi âm can đến khô. Có thể cất lấy tinh dầu. Nếu cất tinh dầu thì thu hái vào lúc cây Hương nhu đã phát triển đầy đủ, có nhiều lá và hoa
3MS Hoàng Anh –
cây này nhìn rất quen nhưng mình chưa nghĩ ra nó mọc ở đâu, ad chia sẻ thêm nhé
Mẫn Trung –
Cây này có nhiều công dụng thế nhỉ
Hoàng Tài –
Loại này ở quê mình cũng thấy nhiều, bên bạn có thu mua vào k nhỉ
Duc Tu –
Mình đã nhận đuợc hàng. Đang bắt đầu sử dụng
Duc Tu –
Mình xin địa chỉ mua hàng nha shop
Hanhnguyen –
Đây có phải cây tía tô vẫn ăn hàng ngày k ad
Lệ Minh –
Người bị bệnh tiểu đường có dùng được dược liệu này ko ạ?
Hằng –
Hương nhu là một vị thuốc có nhiều tác dụng hữu ích trong điều trị cảm mạo. cảm ơn bn chia sẻ
Tiến –
Giá bên mình bao nhiêu 1 lạng thế?
Huyền –
Loại dược liệu này thấy mọi người hay lấy về để làm nấu nước tắm không biết là nó có tác dụng gì ạ
Huệ –
Mình đã nhận đk dược liệu rồi sử dụng ok ạ
Phan Trần Nhật Minh –
Bên mình bán sản phẩm này như nào vậy ạ. Tư vấn cho mình với