thông tin sản phẩm
NGƯU BÀNG TỬ
Tên khoa học: Arctium lappa L., họ Cúc (Asteraceae)
Tên gọi khác: Ngưu bàng, Á thực, Đại đao, Hắc phong tử
Bộ phận dùng: Quả chín phơi khô của cây Ngưu bàng
Tính vị: Vị cay, đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Trong quả Ngưu bàng (gọi nhầm là hạt) người ta đã chiết xuất được 25-30% chất béo và một chất glucozid gọi là arctiin . Ngoài ra còn chất lappin (ankaloid). Khi thuỷ phân arctiin bằng acid nhẹ, được chất actigenin và glucose
+ Thành phần chủ yếu của chất béo gồm các glyxerid của các acid panmitic, stearic và oleic
+ Trong rễ Ngưu bàng có tới 57% inulin (có khi tới 70%), 5-6% glucose, một ít chất béo, chất nhầy, chất đắng, nhựa và muối kali (nitrat và cacbonat)
+ Trong lá có men oxydase rất mạnh
Công dụng: Giải biểu nhiệt, tuyên phế, thấu chẩn, giải độc, thông lợi hầu họng. Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, ho đờm nhiều, sởi, hầu họng sưng đau, quai bị, ngứa, mụn nhọt, đơn độc, nhọt độc sưng lở
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế:
+ Ngưu bàng tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đập thành từng mảnh
+ Ngưu bàng tử sao: Cho Ngưu bàng tử sạch vào nồi, sao nhỏ lửa đến khi hơi phồng lên, hơi có mùi thơm. Khi dùng giã nát
NGƯU BÀNG TỬ
Tên khoa học: Arctium lappa L., họ Cúc (Asteraceae)
Tên gọi khác: Ngưu bàng, Á thực, Đại đao, Hắc phong tử
Bộ phận dùng: Quả chín phơi khô của cây Ngưu bàng
Tính vị: Vị cay, đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Trong quả Ngưu bàng (gọi nhầm là hạt) người ta đã chiết xuất được 25-30% chất béo và một chất glucozid gọi là arctiin . Ngoài ra còn chất lappin (ankaloid). Khi thuỷ phân arctiin bằng acid nhẹ, được chất actigenin và glucose
+ Thành phần chủ yếu của chất béo gồm các glyxerid của các acid panmitic, stearic và oleic
+ Trong rễ Ngưu bàng có tới 57% inulin (có khi tới 70%), 5-6% glucose, một ít chất béo, chất nhầy, chất đắng, nhựa và muối kali (nitrat và cacbonat)
+ Trong lá có men oxydase rất mạnh
Công dụng: Giải biểu nhiệt, tuyên phế, thấu chẩn, giải độc, thông lợi hầu họng. Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, ho đờm nhiều, sởi, hầu họng sưng đau, quai bị, ngứa, mụn nhọt, đơn độc, nhọt độc sưng lở
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 6 – 12 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế:
+ Ngưu bàng tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đập thành từng mảnh
+ Ngưu bàng tử sao: Cho Ngưu bàng tử sạch vào nồi, sao nhỏ lửa đến khi hơi phồng lên, hơi có mùi thơm. Khi dùng giã nát
Hoàng Tài –
Hôm trước có đặt mua 1 ít, nay đã nhận được hàng, đóng gói bao bì cẩn thận, hàng chất lượng nha shop
Tiến –
Mình có mua 1 ít về để điều trị mụn nhọt, cảm giác một vài hôm thấy lượng mụn giảm hơn.
3MS Hoàng Anh –
chất lượng sản phẩm tốt, dịch vụ tư vấn ok
Hanhnguyen –
Ngưu bàng tử này nhìn giống hạt gạo rang, có tác dụng chính là gì vậy ad
Duc Tu –
Theo Đông y, ngưu bàng tử có vị cay, đắng, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng trừ phong nhiệt, thanh nhiệt giải độc, thông phổi, làm mọc ban chẩn, tiêu thũng và sát khuẩn. Dùng chữa cảm cúm, thông tiểu và chữa sốt, sưng vú, cổ họng sưng đau, viêm phổi, viêm tai, thúc mụn nhọt tràng nhạc nhanh vỡ và khỏi.
Phan Trần Nhật Minh –
Ngưu bàng tử có vị đắng, cay, tính hàn. Có tác dụng làm hạ glucose trong máu cho bệnh nhân đái tháo đường
Hằng –
ngưu bàng tử có công dụng trị mụn nhọt, phát ban, phù thận cấp, bệnh sởi, ho, hen suyễn ♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️
Cúc –
Dược liệu này có xuất xứ từ đâu
Huệ –
Bị mẩn ngứa có dùng được không nhỉ