thông tin sản phẩm
TAM LĂNG
Tên khoa học: Curculigo gracilis (Kurz) Wall. ex Hook. f./ Rhizoma Sparganii, họ Sâm cau (Hypoxidaceae)
Tên gọi khác: Cây Lòng Thuyền, Cồ nốc mảnh
Bộ phận dùng: Thân rễ
Tính vị: Vị đắng, cay, tính bình
Thành phần hóa học: Hoạt chất trong dược liệu gồm có tinh dầu và chất bột
Công dụng: Theo YHCT, Tam lăng có công dụng bổ máu, giảm ứ trệ, giảm đau, hoạt huyết. Thân rễ Tam lăng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bụng đầy trướng, kiết lỵ, thủy thũng. Ngoài ra còn được dùng thay thế Sâm cau
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 3- 10 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế: Thu hoạch vào mùa đông đến mùa xuân, đào lấy rễ, rửa sạch, cạo sạch lớp vỏ ngoài và phơi khô
+ Tam lăng sống: Đào củ rễ, bỏ hết lá, tua rễ rồi phơi hay sấy khô
+ Tam lăng chế dấm: Tam lăng sống trộn giấm lên màu thâm
TAM LĂNG
Tên khoa học: Curculigo gracilis (Kurz) Wall. ex Hook. f./ Rhizoma Sparganii, họ Sâm cau (Hypoxidaceae)
Tên gọi khác: Cây Lòng Thuyền, Cồ nốc mảnh
Bộ phận dùng: Thân rễ
Tính vị: Vị đắng, cay, tính bình
Thành phần hóa học: Hoạt chất trong dược liệu gồm có tinh dầu và chất bột
Công dụng: Theo YHCT, Tam lăng có công dụng bổ máu, giảm ứ trệ, giảm đau, hoạt huyết. Thân rễ Tam lăng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bụng đầy trướng, kiết lỵ, thủy thũng. Ngoài ra còn được dùng thay thế Sâm cau
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 3- 10 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
Sơ chế: Thu hoạch vào mùa đông đến mùa xuân, đào lấy rễ, rửa sạch, cạo sạch lớp vỏ ngoài và phơi khô
+ Tam lăng sống: Đào củ rễ, bỏ hết lá, tua rễ rồi phơi hay sấy khô
+ Tam lăng chế dấm: Tam lăng sống trộn giấm lên màu thâm
anh –
cây này đã giúp tôi chữa trị đau bụng nhiều lần
Duc Tu –
Mình bị đau tức vùng ngực. Dùng dược liệu Tam Lăng để chữa trị nay đã thấy đỡ nhiều.
Phan Trần Nhật Minh –
Mình xin thêm thông tin sử dụng sản phẩm này với ạ
Hoàng Tài –
Đã nhận được hàng rồi, chất lượng rất tốt nha