thông tin sản phẩm
TÔ TỬ
Tên khoa học: Fructus Perillae frutescens, họ Bạc hà (Lamiaceae)
Tên gọi khác: Tía tô tử, Hạt tía tô, Tử tô tử
Bộ phận dùng: Quả chín già phơi khô của cây Tía tô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Trong hạt Tía tô có 45-50% chất dầu lỏng, màu vàng, mùi và vị của dầu lanh, là loại dầu béo bao gồm acid béo chưa bão hòa (acid alpha – linoleic)
Công dụng: Hạt tía tô là vị thuốc theo Đông y có tác dụng lý khí, khoan trung, chỉ thống, an thai. Chủ trị: Khi uất vùng ngực cơ hoành bí tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa, động thai
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 5 – 9 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
TÔ TỬ
Tên khoa học: Fructus Perillae frutescens, họ Bạc hà (Lamiaceae)
Tên gọi khác: Tía tô tử, Hạt tía tô, Tử tô tử
Bộ phận dùng: Quả chín già phơi khô của cây Tía tô
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Thành phần hóa học: Trong hạt Tía tô có 45-50% chất dầu lỏng, màu vàng, mùi và vị của dầu lanh, là loại dầu béo bao gồm acid béo chưa bão hòa (acid alpha – linoleic)
Công dụng: Hạt tía tô là vị thuốc theo Đông y có tác dụng lý khí, khoan trung, chỉ thống, an thai. Chủ trị: Khi uất vùng ngực cơ hoành bí tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa, động thai
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 5 – 9 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc
3MS Hoàng Anh –
tô từ có tác dụng gì nhỉ, tư vấn sâu giúp mik sp này
Duc Tu –
Tô tử có tác dụng chỉ khái bình suyễn, lợi tiểu tiêu phù. Chủ trị các chứng đàm diên thịnh, khí nghịch ho suyễn, trường táo tiện bí (tiêu bón do đại trường táo).
Phan Trần Nhật Minh –
Quê mình còn có tên gọi khác là lá tía tô có công dụng trị ho, tiêu đờm rất tốt
Hanhnguyen –
Lá này nhìn giống lá tía tô, liệu chúng có phải là 1 không
Hoàng Tài –
Lá này mình thường xuyên ăn luôn nè, rất tốt luôn í
Tiến –
Tô tử có cùng họ với tía tô không sao mà nhìn giống thế ad
Hằng –
bữa tui ốm mẹ mik nấu cháo thịt bằm lá tia tô ăn vào giải cảm cực ♥️♥️♥️♥️♥️ cảm ơn bn ko ngờ lá tia tô lại đóng vai trò chữa thêm nhìu bệnh lý khác nữa ạ♥️♥️