thông tin sản phẩm
XẠ CAN
Tên khoa học: Belamcanda chinensis (L.) DC., họ La dơn/ Diên vĩ (Iridaceae)
Tên gọi khác: Rẻ quạt, cây Lưỡi đồng
Bộ phận dùng: Thân rễ để nguyên hay được cắt thành phiến mỏng đã phơi hay sấy khô của cây Rẻ quạt
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Thân rễ Xạ can gồm glucoside belamcandin, glucoside iridin, flavonoid, isoflavonoid (irisflorentin, tectorigenin, tectoridin, irigenin), các nhóm hợp chất stillben, các hợp chất phenolic và các triterpen
Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, hóa đàm bình suyễn, tán huyết, tiêu đờm. Chủ trị: Họng sưng đau, ho đờm, suyễn tức. Rẻ quạt là một vị thuốc dùng để chữa ho hiệu quả, giúp tiêu đờm, giảm viêm họng, viêm amidan có nhiều đờm, khàn tiếng
Nói chung Xạ can là một vị thuốc quý chữa mọi bệnh về cổ họng. Ngoài ra còn là vị thuốc chữa sốt, đại tiểu tiện không thông, sưng vú tắc ti sữa, chữa kinh nguyệt đau đớn, thuốc lọc máu
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 3 – 6 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột; làm viên ngậm, uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm hoặc cuối thu, khi lá khô héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi khô. Bào chế dược liệu khô đã loại bỏ tạp chất rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô
XẠ CAN
Tên khoa học: Belamcanda chinensis (L.) DC., họ La dơn/ Diên vĩ (Iridaceae)
Tên gọi khác: Rẻ quạt, cây Lưỡi đồng
Bộ phận dùng: Thân rễ để nguyên hay được cắt thành phiến mỏng đã phơi hay sấy khô của cây Rẻ quạt
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Thành phần hóa học: Thân rễ Xạ can gồm glucoside belamcandin, glucoside iridin, flavonoid, isoflavonoid (irisflorentin, tectorigenin, tectoridin, irigenin), các nhóm hợp chất stillben, các hợp chất phenolic và các triterpen
Công dụng: Thanh nhiệt giải độc, hóa đàm bình suyễn, tán huyết, tiêu đờm. Chủ trị: Họng sưng đau, ho đờm, suyễn tức. Rẻ quạt là một vị thuốc dùng để chữa ho hiệu quả, giúp tiêu đờm, giảm viêm họng, viêm amidan có nhiều đờm, khàn tiếng
Nói chung Xạ can là một vị thuốc quý chữa mọi bệnh về cổ họng. Ngoài ra còn là vị thuốc chữa sốt, đại tiểu tiện không thông, sưng vú tắc ti sữa, chữa kinh nguyệt đau đớn, thuốc lọc máu
Cách dùng, liều dùng:
+ Liều dùng: 3 – 6 gram/ ngày
+ Cách dùng: Dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột; làm viên ngậm, uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác
Sơ chế: Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm hoặc cuối thu, khi lá khô héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi khô. Bào chế dược liệu khô đã loại bỏ tạp chất rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô
Hanhnguyen –
Quả của loài cây này nhìn giống quả ổi